Bài đăng

Hiển thị các bài đăng có nhãn Thảm kịch (2010)

Chương 24: Đoạn kết của một bi kịch

Mùa thu năm 2002, khi đang ở San Jose, tôi được tin bà quả phụ Đại tá Mạnh vừa mất. Tiểu bang Adelaide ở miền nam Úc châu là nơi an nghỉ của bà. Nó quá xa xôi, kín đáo và phù hợp với cuộc sống ẩn dật của bà cựu luật gia. Bà ra đi thật nhẹ nhàng, trong bàn tay ân cần của các điều dưỡng viên trong viện dưỡng lão. Chẳng nhiều người hay tin này. Thế đấy, thưa qúy vị, đời con người, dù lắm phong ba bão tố hay đơn sơ giản dị, đều có cùng kết thúc như nhau. Trong suốt những năm tháng cuối đời, người ta thường chứng kiến một bà lão đầu bạc trắng, lưng còm còm hay ngồi ngoài hành lang, đôi mắt nhăn nheo nhưng vẫn còn đó nét qúy phái, nhìn xa xăm về nơi vô tận. Bà chẳng nói chẳng rằng, lặng lẽ ngồi đan những chiếc áo chỉ cùng một màu duy nhất, màu thiên thanh. Đó là màu mà con gái bà rất yêu thích. Bà còn nhớ, hai mẹ con từng nhìn lên bầu trời mà đố nhau đủ thứ. Và khi đó, Gia Thư từng nói rằng “con thích nhất màu xanh của bầu trời chiều. Nhìn vào đấy, con thấy lòng thanh thản và bình yên l...

Chương 23: Đảo hải tặc (P4)

Sau khi bị hạ nhục và bất lực thấy “thằng Nông” thoải mái “đá gà, cộng thêm nét mặt man mát, dài dại của Gia Thư, nỗi oan nhục của bà Lê đã lên đến tận cùng. Biển cả huyền ảo như bức tranh mê muội lý trí bà. Từng bước, từng bước đã dìm thân thể bà luật gia vào sóng nước lạnh lẽo. Sự sống lúc này là một sự miễn cưỡng đối với bà… Nhưng khi thân xác không còn run rẩy trước tử thần thì hình ảnh Gia Thư nằm bất động dưới sàn nhà, cố vùng vẫy rên rĩ tên bà khi thòng lọng đã tròng vào cổ ngày nào, giờ đây làm tâm can bà đau nhói. Chân thì muốn ngập dần trong biển cả nhưng trái tim lại thổn thức hình ảnh đứa con yêu. Tiếng sóng thét gào hung tợn, cố mang hơi thở tử thần đến kề bên. Bà Lê nhắm mắt xuôi chân. Và trong giờ phút sinh tử ấy, đầu óc bà bỗng trở nên trống rỗng, mịt mùng một màu đen huyền bí. Thình lình, tiếng nói da diết của Đại tá Mạnh từ cõi âm u vang vọng trong tiềm thức “Lê ơi…Lê ơi… đừng để con gái mình thành đứa trẻ mồ côi, tội con lắm, em ơi….”. Điều huyền diệu này như ánh s...

Chương 22: Đảo hải tặc (P3)

Hình ảnh xưa không khỏi làm nàng bồi hồi. Vừa xao xuyến vừa “hưng phấn” với cây kèn trong miệng, Gia Thư lại bú mút liên tục. Phan Nông lần đầu tiên được “thổi kèn” tận tình như thế, lòng dạ mát ngần. Ngẩng đầu lên hưởng cảm giác sung sướng, thấy bầu trời bao la, chợt hắn thấy cảm giác lộn ngược, sướng một chút rồi lại “que sara, sara ?! what will be will be ?!”. Tư lự, hắn quay xuống nhìn Gia Thư đang nhấp nhô, hạ bộ hắn sướng rân khi nằm trong miệng nàng. Nông tặc bất ngờ đè nàng xuống, lột quần nàng ra, tất nhiên Gia Thư không phản ứng. Sự đồng thuận của nàng làm hắn vừa ngạc nhiên vừa thích thú. Hắn thọc cu vào chim nàng nhấp liên hồi. Gia Thư quằn quại, không có vẻ đau khổ mà như thích thú, khoái lạc. Rồi họ Nông quay người nàng lại quất kiểu cẩu. Những hành động trụy lạc này không qua khỏi cặp mắt thèm thuồng của một tên trong nhóm. Hắn thấy Nông tặc dắt Gia Thư đi đã mò theo sau theo dõi. Nông tặc mặc sức nắc, dập. Tên thanh niên, chắc cùng tuổi Gia Thư cũng lấy “hàng” ra s...

Chương 21: Đảo hải tặc (P2)

Hơn năm chục hình nhân kiệt quệ lê lết vào một hòn đảo hoang vu, bí hiểm. Những ngọn đồi thoai thoải như bít bùng tương lai. Cỏ cây rậm rạm như chốn nguyên sinh thời thượng cổ. “Aùch giữa đàng, Nông mang vào cổ”, “uncle Nong” đã lên chức “thủ lãnh” của nhóm đồng bào vượt biên. Hắn dù đã “tê liệt sau cơn mê” nhưng vẫn còn minh mẩn, đi đầu làm “guide tour”. Những gì còn chút giá trị đều được mang xuống từ chiếc tàu bất khiển dụng đang sắp sửa bị đại dương nhận chìm. Già, trẻ, trai, gái lê những bước chân rã rời lên “miền đất mới” mà không có lựa chọn nào cho ngày mai. Ai cũng như ai, suy sụp và tuyệt vọng, kể cả những người có thân nhân vừa mất trong cuộc tử chiến vừa qua. Hòn đảo không có sự sống này đang chuẩn bị “khai tử” họ chăng ? Việc đầu tiên của bản năng là tìm nguồn nước ngọt, và những trái dừa vô tận trên đảo là món quà an ủi của Thượng Đế ban cho. Ngoài ra, chẳng có gì, ngoài mấy con chuột, chồn, rắn rít làm “kẻ đi săn” mỗi đêm. Địa ngục vẫn tiếp tục nhiệm vụ của nó. Một ít ...

Chương 20: Đảo hải tặc (P1)

2h sáng, mọi người lục tục kéo nhau ra bãi biển. Con tàu nhỏ, tròng trành dưới ánh trăng như con thiêu thân, liều mình lao vào đại dương bí hiểm. Trên tàu khoảng 70 người. Không gian nặng nề u ám. Những con người ốm yếu cố bám víu vào khát vọng Tự Do qua con thuyền chông chênh này. Thuyền trưởng tàu là cựu Hải quân Trung úy Lê Hoàng Thủy, gia đình đã mất hết trên “Đại Lộ Kinh Hoàng” 1972 từ Quảng Trị chạy về Huế ( trên quãng đường 60km, hàng chục ngàn dân lành vô tội bị đạn pháo CS hạ thủ không thương tiếc ). Nhờ kiến thức và kinh nghiệm, anh đã điều khiển con tàu ra khơi bình an, trực chỉ vịnh Thái Lan. Ai nấy đều khấp khởi hy vọng. Con tàu đánh cá dài chưa tới 10m mà len chặt gần 70 mạng, quả là đánh đố tử thần. Gia Thư cũng như mọi người, lả người mệt mỏi. Không gian lặng như tờ. Mọi người đều say sẩm. Đến ngày thứ 8, lương thực bắt đầu vơi mà trước mắt chỉ toàn màu xanh thăm thẳm. Sự tuyệt vọng bắt đầu nảy mầm. Tin tức về những vụ hải tặc cướp bóc, hãm hiếp dã man luôn khủng bố t...

Chương 19: Ác giả ác báo

Như đã biết ở trên, vì nắm được điểm yếu của Gia Thư nên Nông tặc mặc sức tung hoành. Hắn biết cho dù có hiếp Gia Thư bao lần đi nữa, nàng cũng không dám hé răng nửa lời với bà Lê. Nếu điều đó xảy ra, mẹ nàng chắc “đứt mạch máu não” vì “cú shock vĩ đại” này. Lợi dụng tình cảnh ngặt nghèo để thỏa mãn cơn cuồng vọng vô hạn của mình, Phan Nông quả thật là một con thú đội lốt người. Gia Thư của chúng ta, thật đáng thương biết bao. Một cô gái trẻ trung, xinh đẹp, thông minh nhưng chính sự hiếu thảo dại dột đã biến nàng thành “cục kẹo” cho Phan Nông mút nhấm. Giai đoạn “con mồi” khi xưa giờ tàn bạo trở lại. Nông tặc sử dụng chiêu xưa, hiếp mọi nơi, mọi lúc. Bà Nông sau lần “giật mình” thấy đôi mắt thèm thuồng của Nông tặc đã “hờ hững bỏ qua”. Thế nên, “tấm bình phong” này càng làm hắn hứng thú trong cuộc chơi bạo lực. Có lần, đang ngồi ăn cơm độn, Gia Thư vô tình cúi người xuống, hai bầu vú đầy đặn trễ ra như mời mọc “chú Nông” đang ngồi trước mặt. Lập tức, cơn bạo dâm nổi lên, hắn dòm ngự...

Chương 18: Sói già tung vuốt

Bây giờ, xin nói lại một lần nữa, đào sâu thêm hoàn cảnh và tâm lý của mẹ con bà Lê sau đêm kinh hoàng. Tác giả thật lòng không muốn miêu tả chi tiết và thú hóa tình cảnh đêm ấy. Nhưng, đó là bài học xương máu cho mẹ con bà Lê nói riêng trong đại thể dân tình miền Nam nói chung. Dải đất Nam phần thời Quốc gia, kéo dài từ Quảng Trị vào đến Cà Mau, bất kể nông thôn hay thành thị , tiếng rên siết chất ngất tận mây xanh. Một bữa cơm rau cải chỉ còn nằm trong giấc mơ nhiều ngưới. Thế nhưng, lũ cướp nước vẫn phây phẩy no say rượu thịt. Điều đó dân miền Nam mãi khắc sâu mối căm thù. Và, cũng nói thêm, không phải người dân Bắc kỳ nào cũng mù quáng mê muội những giáo điều láo khoét và thâm độc của tập đoàn Cộng sản. Bao người phải bắt buộc cầm súng trong hành trình Nam tiến, thậm chí chỉ là những cậu bé 13, 14 tuổi. Con cháu của những người bị thảm sát trong thời kỳ đấu tố hay thành phần trí thức, dẫu bất mãn nhưng đành nhắm mắt cúi đầu trước họng súng bạo quân. Thành phần mê muội và hăng máu...